Cùng với những động thái gần đây của quan hệ Trung - Mỹ, nhất là qua cuộc “tiếp xúc chiến lược” mới trong bối cảnh sắp có sự chuyển giao quyền lực ở Mỹ, người ta có lý do để đặt câu hỏi, phải chăng Mỹ - Trung đang muốn thay đổi khuôn khổ quan hệ Mỹ - Trung, từ quan hệ “cạnh tranh là thường xuyên, hợp tác khi có thể và đối đầu khi bắt buộc” sang “quản lý cạnh tranh”, hợp tác cùng có lợi, đi đến chung sống hòa bình”?
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam là dự án đầu tư cơ sở hạ tầng lớn nhất từng có của đất nước. Dự án này đã có một lịch sử dài với nhiều dư luận trái nhiều và đã gây tranh cãi trên cả diễn đàn Quốc hội và ngoài xã hội trong gần hai thập kỷ qua.
Nhiều nhận xét cho rằng, thế giới đang bị lún sâu vào tình trạng “đa khủng hoảng và bất ổn địa chính trị” với các “cấp độ” khác nhau và đang có nguy cơ bước vào một kỷ nguyên của bạo lực, xung đột và khủng hoảng.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có những chuyến công tác đặc biệt quan trọng tới châu Mỹ và châu Âu trong quãng thời gian cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2024. Những chuyến đi này của lãnh đạo Đảng và Nhà nước mang dấu ấn lịch sử cho nền ngoại giao nước nhà và khẳng định vị thế của Việt Nam trong kỷ nguyên phát triển mới.
Từ quan sát những hoạt động của Hà Nội và người dân các tỉnh về Hà Nội ngày Quốc khánh 2-9 vừa qua, chúng ta thấy tinh thần phấn chấn trước sự phát triển mới của Thủ đô. Điều đó ghi nhận Hà Nội đang có chuyển mình thực sự để vươn lên trong bối cảnh mới.
Năm nay, kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2-9, Tết Độc lập vừa diễn ra, người ta cảm thấy có một nhịp sống sôi động khác thường, đó là một không khí phấn khởi đong đầy niềm vui của người dân cả nước chào mừng kỷ niệm ngày lễ trọng đại của đất nước.
Các nhà lãnh đạo nước Nga đã đưa ra nhiều lời cảnh báo Mỹ chấm dứt ngay việc đứng sau Ukraine và ngừng viện trợ vũ khí cho nước này. Điều này cho thấy, việc giải quyết tình hình ở Kursk không chỉ là vấn đề đặt ra đối với Ukraine mà còn cả với Mỹ và châu Âu.
Có thể nói, chuyến thăm của tân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm là một điểm sáng đối ngoại của Việt Nam trong năm 2024, đặc biệt trong bối cảnh Trung Quốc liên tục là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam.
Bước sang năm 2024, cuộc tranh giành ảnh hưởng địa chính trị giữa phương Tây do Mỹ lãnh đạo với khối Nam Bán cầu do Nga và Trung Quốc dẫn dắt rất quyết liệt, thể hiện trên nhiều mặt trận. Hai bên đều hướng tới tranh giành ảnh hưởng địa chính trị ở các châu lục.
Quan hệ Trung - Mỹ trong bối cảnh sắp có cuộc chuyển giao quyền lực ở Mỹ