Vấn đề chủ quyền ở Hoàng Sa - Trường Sa theo hướng tiếp cận toàn bộ, toàn diện của lịch sử Việt Nam

Vấn đề chủ quyền ở Hoàng Sa - Trường Sa theo hướng tiếp cận toàn bộ, toàn diện của lịch sử Việt Nam

Nghiên cứu chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa - Trường Sa theo định hướng tiếp cận toàn bộ, toàn diện của lịch sử Việt Nam đòi hỏi các chuyên gia phải triển khai nghiên cứu một cách bài bản, đúng phương pháp, trong đó không thể không vận dụng hiệu quả các phương pháp Sử học liên ngành và Sử học đa ngành.
Những hoàng đế bị lưu đày: Thực dân Pháp và tình cảnh lưu vong của các vị Vua nước Việt (Kỳ 2)

Những hoàng đế bị lưu đày: Thực dân Pháp và tình cảnh lưu vong của các vị Vua nước Việt (Kỳ 2)

Những hoàng đế bị lưu đày: Thực dân Pháp và tình cảnh lưu vong của các vị Vua nước Việt (Kỳ 2)
Tiểu sử của Hàm Nghi, Thành Thái và Duy Tân (cũng như Hoàng đế Bảo Đại và Hoàng thân Cường Để) là những ví dụ về hành trình cá nhân xuyên quốc gia dưới chế độ thực dân, là bi kịch về quyền lực và mất mát, về kháng chiến và thất bại, về sự lưu đày và niềm hy vọng có thể trở lại.
Rút quân khỏi Hà Nội

Rút quân khỏi Hà Nội

Từ ngày 10/10/1954, khi các đội quân Việt Minh tiến vào Hà Nội, tôi thường nghĩ về những ngày trước khi sự kiện này xảy ra. Những ngày đó đánh dấu việc chấm dứt sự hiện diện của Pháp cũng như một nhịp sống quen thuộc. Chỉ vài tháng trước khi đình chiến, tôi đã khánh thành tòa nhà của Viện Phát hành Quốc gia Việt, Miên, Lào[2], và giờ đây, đã phải nghĩ đến việc rút quân.
Chiến sĩ với Thủ đô

Chiến sĩ với Thủ đô

Chiến sĩ với Thủ đô
Tám năm trời xa Thủ đô thân yêu, những người chiến sĩ Quân đội nhân dân lăn lộn trên các chiến trường, chiến đấu với giặc. Trong những giờ phút gay go, gian khổ hình ảnh Thủ đô luôn luôn khích lệ mãnh liệt. Dù chiến đấu ở các mặt trận Đông – Tây – Nam - Bắc, các chiến sĩ Quân đội nhân dân vẫn coi như chiến đấu cho Thủ đô giải phóng. Ai ai cũng vững một lòng tin.
Bình Minh

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Dấu ấn lịch sử trong quan hệ quốc tế

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có những chuyến công tác đặc biệt quan trọng tới châu Mỹ và châu Âu trong quãng thời gian cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2024. Những chuyến đi này của lãnh đạo Đảng và Nhà nước mang dấu ấn lịch sử cho nền ngoại giao nước nhà và khẳng định vị thế của Việt Nam trong kỷ nguyên phát triển mới.
Bình Minh
Bình Minh
Bình Minh

Chào mừng Thủ đô vươn mình trong kỷ nguyên mới

Từ quan sát những hoạt động của Hà Nội và người dân các tỉnh về Hà Nội ngày Quốc khánh 2-9 vừa qua, chúng ta thấy tinh thần phấn chấn trước sự phát triển mới của Thủ đô. Điều đó ghi nhận Hà Nội đang có chuyển mình thực sự để vươn lên trong bối cảnh mới.
Bình Minh
Bình Minh
Nguyễn Hồng

Một ngày lễ Quốc khánh nhiều ấn tượng

Năm nay, kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2-9, Tết Độc lập vừa diễn ra, người ta cảm thấy có một nhịp sống sôi động khác thường, đó là một không khí phấn khởi đong đầy niềm vui của người dân cả nước chào mừng kỷ niệm ngày lễ trọng đại của đất nước.
Nguyễn Hồng
Nguyễn Hồng
Cuộc biểu tình chống chính quyền ở Bangladesh: Bài học cho các nước đang phát triển

Cuộc biểu tình chống chính quyền ở Bangladesh: Bài học cho các nước đang phát triển

Cuộc biểu tình ở Bangladesh đã để lại nhiều bài học cho các nước trên thế giới, mà bài học lớn nhất chính là giữ vững ổn định và tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tiềm lực an ninh từ bên trong để đối phó với các nguy cơ, thách thức bên ngoài.
Vụ bắt giữ Pavel Durov – Nhà sáng lập Telegram

Vụ bắt giữ Pavel Durov – Nhà sáng lập Telegram

Vụ bắt giữ Pavel Durov – Nhà sáng lập Telegram
Telegram được biết đến rộng rãi nhờ tính bảo mật cao, khiến nó trở thành lựa chọn phổ biến trong giới chính trị, quân sự và thậm chí cả các tổ chức tội phạm ẩn danh.
Đầu tư để Việt Nam trở thành trung tâm giáo dục quốc tế

Đầu tư để Việt Nam trở thành trung tâm giáo dục quốc tế

Sự phát triển của Việt Nam trong những năm tới không thể bền vững nếu không đào tạo được những thế hệ mới có đủ tri thức và trình độ vươn tới tầm khu vực và thế giới. Để làm được điều này cần chú trọng đầu tư, nhưng đầu tư bao nhiêu và đầu tư như thế nào là vấn đề.
Tinh thần đoàn kết của người Việt trong cơn bão số 3 - Yagi

Tinh thần đoàn kết của người Việt trong cơn bão số 3 - Yagi

Có thể nói, sự đoàn kết, lòng nhân ái, và tinh thần sẻ chia đã giúp chúng ta không chỉ vượt qua cơn bão số 3 mà còn khẳng định sức mạnh của những giá trị nhân văn tốt đẹp, quý báu trong truyền thống dân tộc, là cội nguồn sức mạnh để chúng ta tiếp tục xây dựng một cộng đồng vững mạnh, một tương lai tươi sáng cho tất cả mọi người dân Việt Nam.