Trong những tháng đầu năm 2025, thế giới sẽ chứng kiến hàng loạt chính phủ mới bắt đầu nhiệm kỳ của mình. Các chính phủ này sẽ phải tìm cách đáp ứng với thách thức kinh tế, xã hội, an sinh, môi trường và công nghệ.
Đến nay mới chỉ hơn bốn tháng vận hành đất nước của các vị lãnh đạo mới của Đảng và nhà nước, chúng ta đã thấy được những gì mới? Có thể kết luận chỉ trong một thời gian rất ngắn đã có sự thay đổi rất lớn và căn bản.
Lâu nay, nguyên nhân chính dẫn đến biến đổi khí hậu đều được các nước phương Tây quy cho hoạt động của con người, đặc biệt là việc phát triển sản xuất trong hàng thế kỉ, tập trung vào đầu thế kỉ XXI, khi ngành công nghiệp bùng nổ mạnh mẽ ở Mỹ, châu Âu, Trung Quốc.
Hội nghị An ninh Munich lần thứ 60 diễn ra trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị quốc tế lên cao hơn bao giờ hết; kinh tế toàn cầu trì trệ, giảm phát kéo dài. Cuộc chiến Nga - Ukraine chưa có dấu hiệu kết thúc, nguy cơ xung đột Nga - NATO, thậm chí là xung đột hạt nhân được cập nhật hàng ngày, khả năng xung đột quân sự Hamas - Israel mở rộng thành chiến tranh Trung Đông lần thứ ba càng gần kề.
Tổng kết lại 10 năm thực hiện chính sách này của Trung Quốc, cần một cái nhìn thực tế và khách quan vào mục đích cũng như hiệu quả của chính sách này đối với các nước phát triển.
Có thể nói, năm 2023 đã bàn giao cho năm 2024 một thế giới chia rẽ, bất ổn và đói nghèo… Tất cả những yếu tố nêu trên đã tác động an ninh toàn cầu và biến đổi thế giới.
Kể từ sau bình thường hóa quan hệ hai nước, truyền thông Trung Quốc chưa bao giờ đưa tin và bình luận sôi nổi, tích cực về quan hệ Trung - Việt như trong dịp chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Tập Cận Bình lần này, kể cả truyền thông trung ương lẫn truyền thông địa phương, xuống tận cơ quan tuyên huấn cấp huyện.
2025 và những câu hỏi cần lời giải đáp