Trong bối cảnh thế giới bị chia rẽ nghiêm trọng và thay đổi nhanh chóng do các cuộc xung đột vũ trang đang diễn ra ở Ukraine và Trung Đông thì mức độ tham gia cao với đại diện từ bốn châu lục tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS 2024 đã phản ánh tầm quan trọng và ảnh hưởng toàn cầu, sức hấp dẫn và sự năng động ngày càng cao của BRICS trên trường quốc tế.
Cùng với những động thái gần đây của quan hệ Trung - Mỹ, nhất là qua cuộc “tiếp xúc chiến lược” mới trong bối cảnh sắp có sự chuyển giao quyền lực ở Mỹ, người ta có lý do để đặt câu hỏi, phải chăng Mỹ - Trung đang muốn thay đổi khuôn khổ quan hệ Mỹ - Trung, từ quan hệ “cạnh tranh là thường xuyên, hợp tác khi có thể và đối đầu khi bắt buộc” sang “quản lý cạnh tranh”, hợp tác cùng có lợi, đi đến chung sống hòa bình”?
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam là dự án đầu tư cơ sở hạ tầng lớn nhất từng có của đất nước. Dự án này đã có một lịch sử dài với nhiều dư luận trái nhiều và đã gây tranh cãi trên cả diễn đàn Quốc hội và ngoài xã hội trong gần hai thập kỷ qua.
Từng là một nước nghèo bậc nhất khu vực, sau hơn 30 năm đổi mới phát triển đất nước, Việt Nam đã có nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, trở thành nước dẫn đầu xuất nhập khẩu về nông sản (gạo, hải sản, gỗ…), cơ sở hạ tầng và trở thành nguồn cung cấp sản xuất và dịch vụ quan trọng cho khu vực và thế giới.
Mặc dù những diễn biến phức tạp của Covid-19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam trong năm 2021, đất nước vẫn chứng kiến những điểm sáng đặc biệt, mở ra con đường phát triển bền vững trong tương lai.
Năm 2021 là một năm đầy biến động và thử thách đối với nền kinh tế toàn cầu. Đại dịch Covid 19 tiếp tục tàn phá các quốc gia, ách tắc trong chuỗi sản xuất, đứt gãy chuỗi cung ứng, thiếu vắng lao động, giá năng lượng tăng cao đột ngột cũng như những yếu tố căng thẳng địa chính trị trên toàn cầu... tất cả đã tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới thế giới.
Cuộc đảo chính quân sự ngày 02/01/2021 ở Myanmar đã phá vỡ thành quả của sự mặc cả, thương lượng của những năm 2010 giữa Mỹ với giới quân sự Myanmar và bà Aung San Suu Kyi, kéo theo sự khủng hoảng của một quốc gia đang trên đà phát triển thịnh vượng.
AUKUS cho chúng ta thấy rằng xử lý các vấn đề về an ninh, quốc phòng là vô cùng khó khăn và nhạy cảm. Điều quan trọng nhất là mỗi quốc gia phải đánh giá đúng thực chất, xử lý sao phù hợp để bảo đảm lợi ích cốt lõi, giữ vững vị thế của mình.
Giữ vững được vị thế trung tâm sản xuất mới ở châu Á là rất quan trọng trong lộ trình phát triển trở thành quốc gia phát triển vào năm 2045 của Việt Nam.
BRICS - Xu thế thời đại