HNTW3 lần này là sự tiếp tục “toàn diện đi sâu cải cách” của HNTW3/Khóa XVIII (2013) và là trang mới mang tính lịch sử của quá trình thúc đẩy hiện đại hóa kiểu Trung Quốc.
Hội nghị năm nay được tổ chức trong bối cảnh cuộc chiến tại Ukraine và Dải Gaza đã vượt ra ngoài quỹ đạo của G7 và của toàn thế giới. Xu hướng ngả sang cực hữu tại nhiều quốc gia châu Âu, trong đó có ba quốc gia G7 là Pháp, Đức và Italia đang gây lo ngại sâu sắc.
Cục diện đa cực đang hình thành rõ rệt với việc Mỹ không còn đơn phương bá quyền được như trước. Nhưng sự cạnh tranh này sẽ dẫn đến đâu và quốc gia nào có thể nắm vị thế chi phối trong sân chơi toàn cầu là câu hỏi lớn cần thời gian trả lời.
Trong những năm qua, mối quan hệ hợp tác này luôn bị Mỹ và phương Tây đánh giá thấp và thường bị coi là cuộc “hôn nhân vụ lợi”, không vượt quá hợp tác năng lượng và quan hệ giữa hai nước là bất cân xứng khó có thể tồn tại lâu dài. Tuy nhiên, cuộc xung đột Ukraine bắt đầu từ năm 2022 đã thúc đẩy hai bên hợp tác chặt chẽ hơn.
Có thể nói rằng thế giới đang có những biến đổi sâu sắc, Mỹ đã nhận rõ xu thế này và đang tìm mọi cách khôi phục vị thế bá chủ. Nga, Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ, đang liên kết với nhiều nước lớn khác ở các châu lục tìm mọi biện pháp tấn công vị thế siêu cường của Mỹ.
Kiều hối không phải là một câu chuyện mới đối với nước ta. Lượng kiều hối gửi về Việt Nam trong những năm gần đây tăng lên đáng kể, từ sau khi kết thúc chiến tranh, nhất là khi lượng người Việt Nam ra nước ngoài định cư ngày càng nhiều.
Hẳn chúng ta đều nhớ, tại giai đoạn đầu của cuộc chiến, hầu như tất cả các nước châu Âu đều thể hiện sự nhất trí, ủng hộ một cách nhiệt thành những biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Nga.
“Lưỡng Hội” 2024 diễn ra trong bối cảnh “môi trường quốc tế phức tạp khác thường, nhiệm vụ ổn định phát triển cải cách của Trung Quốc khó khăn, nặng nề”
Hội nghị Trung ương 3 Khóa XX Đảng Cộng sản Trung Quốc: Tạo dấu ấn cho nhiệm kỳ thứ ba của Tổng Bí thư Tập Cận Bình