Từ quan sát những hoạt động của Hà Nội và người dân các tỉnh về Hà Nội ngày Quốc khánh 2-9 vừa qua, chúng ta thấy tinh thần phấn chấn trước sự phát triển mới của Thủ đô. Điều đó ghi nhận Hà Nội đang có chuyển mình thực sự để vươn lên trong bối cảnh mới.
Bước sang năm 2024, cuộc tranh giành ảnh hưởng địa chính trị giữa phương Tây do Mỹ lãnh đạo với khối Nam Bán cầu do Nga và Trung Quốc dẫn dắt rất quyết liệt, thể hiện trên nhiều mặt trận. Hai bên đều hướng tới tranh giành ảnh hưởng địa chính trị ở các châu lục.
HNTW3 lần này là sự tiếp tục “toàn diện đi sâu cải cách” của HNTW3/Khóa XVIII (2013) và là trang mới mang tính lịch sử của quá trình thúc đẩy hiện đại hóa kiểu Trung Quốc.
Có thể nói rằng thế giới đang có những biến đổi sâu sắc, Mỹ đã nhận rõ xu thế này và đang tìm mọi cách khôi phục vị thế bá chủ. Nga, Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ, đang liên kết với nhiều nước lớn khác ở các châu lục tìm mọi biện pháp tấn công vị thế siêu cường của Mỹ.
Kiều hối không phải là một câu chuyện mới đối với nước ta. Lượng kiều hối gửi về Việt Nam trong những năm gần đây tăng lên đáng kể, từ sau khi kết thúc chiến tranh, nhất là khi lượng người Việt Nam ra nước ngoài định cư ngày càng nhiều.
Hẳn chúng ta đều nhớ, tại giai đoạn đầu của cuộc chiến, hầu như tất cả các nước châu Âu đều thể hiện sự nhất trí, ủng hộ một cách nhiệt thành những biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Nga.
“Lưỡng Hội” 2024 diễn ra trong bối cảnh “môi trường quốc tế phức tạp khác thường, nhiệm vụ ổn định phát triển cải cách của Trung Quốc khó khăn, nặng nề”
Tôi đến thăm Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1993. Ở Hà Nội, tôi thuê một chiếc xe đạp và trôi đi giữa dòng người đi xe đạp và xích lô. Phụ nữ vẫn mặc áo dài sặc sỡ, nhiều người đàn ông vẫn mặc quần áo quân đội kaki với chiếc mũ cối nhiệt đới màu xanh lá cây.
Chào mừng Thủ đô vươn mình trong kỷ nguyên mới