Trong bối cảnh thế giới bị chia rẽ nghiêm trọng và thay đổi nhanh chóng do các cuộc xung đột vũ trang đang diễn ra ở Ukraine và Trung Đông thì mức độ tham gia cao với đại diện từ bốn châu lục tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS 2024 đã phản ánh tầm quan trọng và ảnh hưởng toàn cầu, sức hấp dẫn và sự năng động ngày càng cao của BRICS trên trường quốc tế.
Cùng với những động thái gần đây của quan hệ Trung - Mỹ, nhất là qua cuộc “tiếp xúc chiến lược” mới trong bối cảnh sắp có sự chuyển giao quyền lực ở Mỹ, người ta có lý do để đặt câu hỏi, phải chăng Mỹ - Trung đang muốn thay đổi khuôn khổ quan hệ Mỹ - Trung, từ quan hệ “cạnh tranh là thường xuyên, hợp tác khi có thể và đối đầu khi bắt buộc” sang “quản lý cạnh tranh”, hợp tác cùng có lợi, đi đến chung sống hòa bình”?
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam là dự án đầu tư cơ sở hạ tầng lớn nhất từng có của đất nước. Dự án này đã có một lịch sử dài với nhiều dư luận trái nhiều và đã gây tranh cãi trên cả diễn đàn Quốc hội và ngoài xã hội trong gần hai thập kỷ qua.
Gần nửa thập kỷ đã trôi qua sau khi Sài Gòn được hoàn toàn giải phóng, vẫn tồn tại những dư luận tố cáo nhà nước Việt Nam đã gây ra cuộc di tản lịch sử của người dân trước thời điểm 30 tháng 4 năm 1975. Sự thực về cuộc di tản này như thế nào? Với những thông tin từ các cơ quan chức năng, các nhân chứng, cùng những tài liệu được các nhà báo, học giả nước ngoài có mặt ở Sài Gòn tại thời điểm lịch sử đó ghi chép lại và đã được công bố, giờ đây, chúng ta có thể khẳng định, cuộc di tản là do chính phủ Hoa Kỳ và chính quyền Sài Gòn kích động, tạo dựng và tổ chức thực hiện theo một kịch bản đã được vạch sẵn.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Comprehensive and Progressive Trans- Pacific Partnership, viết tắt là CP-TPP) do 11 nước (Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam) ký kết tại Chi lê vào tháng 3 năm 2018 và có hiệu lực đối với Việt Nam từ 14 tháng 1 năm 2019, là hiệp định thương mại tự do đa phương cho một thị trường rộng lớn với khoảng 500 triệu dân và 13% GDP toàn cầu, mở cửa cho các nước khác tiếp tục tham gia.
Cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc do Hoa Kỳ khởi xướng năm 2018 đang đi đến giai đoạn căng thẳng. Mối quan hệ Mỹ - Trung kể từ đây đã xấu đi nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, ngoại giao và quân sự. Căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc đang lan ra nhiều khu vực từ thương mại tới công nghệ cao, có nguy cơ đẩy hai quốc gia này tới đối đầu trực tiếp về quân sự ở khu vực địa chính trị nhạy cảm như lịch sử đã từng diễn ra.
Thắng lợi của Campuchia khẳng định một điều: dù có che đậy đến đâu chăng nữa, cái ác vẫn bị phơi bày, cái thiện bao giờ cũng được trường tồn, tỏa sáng – chân lý không thuộc về kẻ mạnh; nhưng cũng cho chúng ta một nhận thức, muốn có hạnh phúc thì phải đấu tranh gian khổ, kể cả hy sinh xương máu, vì công lý và thực tế đôi khi không cùng nhau.
Chiến lược kiềm chế và làm suy yếu sức mạnh của Trung Quốc, ngăn chặn “Giấc mộng Trung Hoa” đã được xác định trong chiến lược an ninh của Hoa Kỳ cuối năm 2017
Ngắm nhìn hai hình ảnh tôm cá trong bức tranh không đề, tôi thấu hiểu tâm trạng của tác giả muốn nhắn nhủ một ý nghĩa sâu xa nào đó, “cũng như các loài động vật nhỏ bé khác, con tôm cũng biết tạo cho mình một diện mạo, một sức mạnh để tự bảo vệ mình, để cùng tồn tại dưới đại dương mênh mông; nếu chỉ chạy trốn, yếu đuối thì trước sau cũng làm mồi cho cá”.
BRICS - Xu thế thời đại