Trong bối cảnh thế giới bị chia rẽ nghiêm trọng và thay đổi nhanh chóng do các cuộc xung đột vũ trang đang diễn ra ở Ukraine và Trung Đông thì mức độ tham gia cao với đại diện từ bốn châu lục tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS 2024 đã phản ánh tầm quan trọng và ảnh hưởng toàn cầu, sức hấp dẫn và sự năng động ngày càng cao của BRICS trên trường quốc tế.
Cùng với những động thái gần đây của quan hệ Trung - Mỹ, nhất là qua cuộc “tiếp xúc chiến lược” mới trong bối cảnh sắp có sự chuyển giao quyền lực ở Mỹ, người ta có lý do để đặt câu hỏi, phải chăng Mỹ - Trung đang muốn thay đổi khuôn khổ quan hệ Mỹ - Trung, từ quan hệ “cạnh tranh là thường xuyên, hợp tác khi có thể và đối đầu khi bắt buộc” sang “quản lý cạnh tranh”, hợp tác cùng có lợi, đi đến chung sống hòa bình”?
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam là dự án đầu tư cơ sở hạ tầng lớn nhất từng có của đất nước. Dự án này đã có một lịch sử dài với nhiều dư luận trái nhiều và đã gây tranh cãi trên cả diễn đàn Quốc hội và ngoài xã hội trong gần hai thập kỷ qua.
Trong bài viết này chưa đi sâu phân tích làm rõ cần làm gì để tránh trở thành đối tượng bị trừng phạt thương mại của chính quyền Trump. Song điều mà Chính phủ cần phải làm ngay là thức tỉnh ý thức của mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp không vì lợi ích nhỏ mà làm tổn hại lợi ích quốc gia dân tộc.
Sự tính toán của Trung Quốc chắc chắn sẽ vấp phải sự phản đối và sức mạnh bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ của Việt Nam theo tinh thần không để mất một tấc đất, tấc biển. Tuy nhiên đây không phải là vấn đề mới, mà nó đã diễn ra trên 40 năm qua
chúng ta có thể thấy doanh nghiệp tư nhân đang có những đóng góp quan trọng vào nền kinh tế nước ta, về tương lai nếu quan tâm đúng mức lực lượng lao động này, chúng ta sẽ thành công trên con đường xây dựng, phát triển kinh tế của đất nước và hội nhập quốc tế.
Nếu đối với Nga, Trung Quốc cần nâng cấp quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện để tìm kiếm “đồng minh trên thực tế” cùng chung một chiến hào ngăn chặn Mỹ thì đối với Châu Âu, Trung Quốc cần xích lại gần hơn để kéo Liên minh Châu Âu (EU) ra càng xa Mỹ càng tốt, ngăn chặn EU tham gia vào mặt trận thống nhất quốc tế kiềm chế Trung Quốc do Mỹ khởi xướng.
Ở kỳ trước, Tạp chí Phương Đông đã có bài nói về chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Trump nhìn từ góc độ đạo đức. Trong kỳ này, chúng tôi tiếp tục giới thiệu bài viết về cách thức triển khai và tính hiệu quả trong chính sách đối ngoại đó để bạn đọc tham khảo.
Thúc đẩy và nâng cấp quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung - Nga là nhu cầu chiến lược bức thiết của cả Trung Quốc và Nga; áp lực từ phía Mỹ càng lớn, nhu cầu này càng cao.
BRICS - Xu thế thời đại