8:15 sáng ngày 7/10/1947, 400 lính dù của Pháp nhảy dù xuống các khu vực ở phía bắc, nam và đông tỉnh Bắc Kạn rồi di chuyển tới các đỉnh đồi bao quanh Bắc Kạn – nơi được Pháp xác định là “thủ phủ” của Việt Minh.
Biết bao nhiêu người cũng như tôi, Ngày Độc lập năm ngoái, sau khi bao nhiêu hình ảnh chung quanh đã mờ xóa, còn vẳng nghe mãi lời thân yêu đơn giản vô tận: "Đồng bào nghe có rõ không?"
Chọn đúng vị trí chiến lược, vận động được sức mạnh quần chúng nhân dân, và xây dựng lực lượng vũ trang mạnh mẽ là ba yếu tố then chốt làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám lịch sử và những thành tựu sau này của đất nước ta.
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Tạp chí Phương Đông trân trọng đăng lại một số bài báo được in từ những năm 1945 - 1946, mô tả lại bầu không khí cách mạng sục sôi trong những ngày tháng Tám hào hùng năm 1945.
Năm 1946, Bộ trưởng Huỳnh Thúc Kháng, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đã có buổi gặp gỡ, trò chuyện với công an viên tại Nha Cảnh sát Bắc bộ. Nội dung cuộc gặp từng được tường thuật lại trên báo Cứu Quốc, số 271, ngày 20/6/1946.
Đúng như nhận định của Đảng Cộng sản Đông Dương (ĐCSĐD) trong báo Cờ giải phóng: “... Hai quân thù Nhật, Pháp đều đang sửa soạn tới chỗ tao sống mày chết, quyết liệt cùng nhau”, đêm ngày 09/3/1945, Nhật nổ súng đánh Pháp cùng một lúc trên toàn cõi Đông Dương, Pháp đầu hàng nhanh chóng.
Nhân dịp kỷ niệm một năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công, báo “Kiến Quốc” số 58 ngày 17/8/1946 có bài viết điểm lại lịch sử 80 chống Pháp oanh liệt của cha ông ta, từ cuộc binh biến năm 1885 của Tôn Thất Thuyết cho tới khi Việt Minh phát động cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19/8/1945.
Nhân ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7, Tạp chí Phương Đông xin giới thiệu tới bạn đọc chùm tư liệu tri ân các anh hùng, liệt sĩ và thương binh đã hi sinh thân thể, máu xương của mình vì độc lập dân tộc.
Bà Nam Phương ra sân tiếp tôi và mời vào phòng khách. Phòng trang hoàng rất lịch sự và kiểu cách Âu châu. Nam Phương có tiếng là người lịch thiệp, tuy tuổi đã hơi cao, nhưng vẫn còn phong cách của một bà Hoàng có sắc đẹp nổi tiếng.
Phong trào dân tộc dân chủ giai đoạn 1925 – 1930 đã nổi lên những chí sĩ nổi tiếng như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Tăng Bạt Hổ, Cường Để… nhưng đâu đó trong lịch sử vẫn còn khuất lấp những con người mang tấm lòng yêu nước nồng nàn, nhưng vẫn chưa được ghi nhận xứng đáng. Nhân vật Nguyễn Hữu Tuệ là một trường hợp như vậy.
Trong suốt 22 phiên họp của Hội nghị Geneva bàn về vấn đề Đông Dương, từ 8/5/1954 đến 21/7/1954, hai phe Xã hội Chủ nghĩa và Tư bản Chủ nghĩa đã đấu tranh với nhau trên từng phiên họp. Tuy vậy, những quyết định chính yếu hầu như được “mặc cả” qua các cuộc gặp riêng giữa các cường quốc như Trung Quốc, Liên Xô, Anh và Pháp.