8:15 sáng ngày 7/10/1947, 400 lính dù của Pháp nhảy dù xuống các khu vực ở phía bắc, nam và đông tỉnh Bắc Kạn rồi di chuyển tới các đỉnh đồi bao quanh Bắc Kạn – nơi được Pháp xác định là “thủ phủ” của Việt Minh.
Việc những khu vực thuộc địa thoát khỏi quỹ đạo của các cường quốc thực dân không chỉ làm suy yếu các nước châu Âu có khả năng làm đồng minh với Hoa Kỳ, mà còn lấy đi của Hoa Kỳ quyền tiếp cận chắc chắn đối với những căn cứ trọng yếu và nguồn nguyên liệu thô của khu vực này nếu chiến tranh nổ ra.
Các nhà lãnh đạo ở Washington cho rằng chủ nghĩa cộng sản là một phong trào cứng nhắc và hoài nghi về khả năng kết hợp Chủ nghĩa Cộng sản với chủ nghĩa dân tộc, nên đã coi ông Hồ Chí Minh chỉ là một đại diện của Matxcơva.
Tương phản mạnh mẽ với cách nhìn của người Pháp là một trường phái lập luận mà ta có thể đặt tên là "cơ hội đánh mất của Hoa Kỳ". Các đại diện của trường phái này chê trách Hoa Kỳ vì đã không hỗ trợ thỏa đáng cho phe dân tộc chủ nghĩa Việt Nam và đáng ra nên phản đối chính sách thực dân của Pháp.
Việc ký kết các thỏa ước ở Geneva đã đặt dấu chấm hết cho cuộc chiến quy mô lớn ở Đông Dương và khẳng định nền độc lập của Lào và Campuchia. Mặt khác, nó thể hiện sự công nhận của quốc tế đối với quyền lực chính trị và quân sự của Cộng sản ở Đông Dương, và trao cho quyền lực đó một cơ sở địa lý xác định.
Mặc dù chỉ phản ánh quan điểm và cách đánh giá của phía Mỹ (CIA), song những tài liệu này sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về lịch sử Việt Nam thế kỷ 20, đặc biệt trên khía cạnh quan hệ giữa các nước lớn và sự can thiệp của họ vào chiến tranh Việt Nam.
Tạp chí định kỳ hàng tháng Les Temps Modernes là ấn phẩm hàng đầu chống đối kịch liệt các chính sách thực dân hóa của chính phủ Pháp tại Đông Dương. Lý do chính cho sự chỉ trích khắc nghiệt của tạp chí chống chiến tranh tại Đông Dương là sự liên hệ chặt chẽ của nó với các triết gia hiện sinh Jean Paul Sartre và Simone de Beauvoir.
Các nước Đông Dương dù là chủ thể chính đã không thể trở thành người quyết định số phận của mình mà chỉ là những con cờ của một trò chơi quyền lực quốc tế.
Quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc là một tác nhân trong một cuộc chiến tranh rộng lớn hơn được sử sách Tây Phương gọi là Cuộc Chiến Tranh Trung-Pháp 1884-1885.
Nguồn: Henry McAleavy, “Black Flags In Vietnam: The Story of A Chinese Intervention, The Tonkin War of 1884-85”, Chapter 14, các trang 219 – 232, The MacMillan Company: New York, 1968