Điệp viên Liên Xô duy nhất sống một thời gian dài ở miền Nam Việt Nam trong suốt cuộc chiến tranh ở Việt Nam được biết đến cho đến nay là một bác sĩ lao phổi người Pháp. “Vụ án bác sĩ người Pháp” là một câu chuyện tình báo hấp dẫn trong chiến tranh Việt Nam nhưng vẫn ẩn chứa nhiều điều chưa được làm sáng tỏ.
Đêm ngày 20, rạng sáng ngày 21//11/1970, quân đội Mỹ đã triển khai cuộc tập kích bằng máy bay trực thăng vào một trại giam ở Sơn Tây nhằm giải thoát số phi công Mỹ bị quân và dân miền Bắc Việt Nam bắn hạ và bắt làm tù binh.
Hồi 4 giờ chiều hôm kia, đại biểu các báo hàng ngày đã tới dinh Bắc Bộ yết kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau những cái bắt tay chặt, Hồ Chủ tịch nhìn các đại biểu một lượt, rồi cười nói một câu vui, giản dị, đem lại cho cuộc hội đàm một bầu không khí vô cùng thân mật. Các nhà báo yêu cầu Hồ Chủ tịch cho biết tình hình ngoại giao và nội trị nước nhà trong những ngày vừa qua.
Biết bao nhiêu người cũng như tôi, Ngày Độc lập năm ngoái, sau khi bao nhiêu hình ảnh chung quanh đã mờ xóa, còn vẳng nghe mãi lời thân yêu đơn giản vô tận: "Đồng bào nghe có rõ không?"
Chọn đúng vị trí chiến lược, vận động được sức mạnh quần chúng nhân dân, và xây dựng lực lượng vũ trang mạnh mẽ là ba yếu tố then chốt làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám lịch sử và những thành tựu sau này của đất nước ta.
Ngày 27/6/1969, tạp chí LIFE của Mỹ đã đăng tải một bài viết kèm ảnh rất cảm động và gây nhiều tranh cãi ở thời điểm đó. Trên bìa tạp chí là hình ảnh một người lính trẻ và dòng chữ “Gương mặt của những người Mỹ chết ở Việt Nam: Con số tử vong trong một tuần”
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, Tạp chí Phương Đông trân trọng đăng lại một số bài báo được in từ những năm 1945 - 1946, mô tả lại bầu không khí cách mạng sục sôi trong những ngày tháng Tám hào hùng năm 1945.
Năm 1946, Bộ trưởng Huỳnh Thúc Kháng, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đã có buổi gặp gỡ, trò chuyện với công an viên tại Nha Cảnh sát Bắc bộ. Nội dung cuộc gặp từng được tường thuật lại trên báo Cứu Quốc, số 271, ngày 20/6/1946.
Đúng như nhận định của Đảng Cộng sản Đông Dương (ĐCSĐD) trong báo Cờ giải phóng: “... Hai quân thù Nhật, Pháp đều đang sửa soạn tới chỗ tao sống mày chết, quyết liệt cùng nhau”, đêm ngày 09/3/1945, Nhật nổ súng đánh Pháp cùng một lúc trên toàn cõi Đông Dương, Pháp đầu hàng nhanh chóng.
Nhân dịp kỷ niệm một năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công, báo “Kiến Quốc” số 58 ngày 17/8/1946 có bài viết điểm lại lịch sử 80 chống Pháp oanh liệt của cha ông ta, từ cuộc binh biến năm 1885 của Tôn Thất Thuyết cho tới khi Việt Minh phát động cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19/8/1945.
Ngay trước phiên đàm phán trọng yếu được trông đợi từ lâu trong đó Hoa Kỳ và Bắc Việt cuối cùng cũng ngồi xuống để thương lượng với nhau, trông kìa, một mặt trời sớm mai nhợt nhạt ló dạng trên nền trời xám xịt - cho đến giờ chuyện này vẫn là sự lạ với thời tiết Paris những ngày tháng Năm lạnh lẽo và ảm đạm.