VIỆT NAM TRÊN BÁO MỸ: Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với công cuộc Đổi mới

VIỆT NAM TRÊN BÁO MỸ: Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với công cuộc Đổi mới

Năm 1989, nhà báo người Mỹ Neil Sheehan[1] trở lại Việt Nam và tường thuật về chuyến đi trong phóng sự dài đăng trên tạp chí The New Yorker số ra ngày 18/11/1991[2]. Trong trích đoạn dưới đây, ông phác họa chân dung Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với công cuộc đổi mới đất nước.
VIỆT NAM TRÊN BÁO MỸ: Cuộc khủng hoảng nhà ở Hà Nội cuối thập niên 80

VIỆT NAM TRÊN BÁO MỸ: Cuộc khủng hoảng nhà ở Hà Nội cuối thập niên 80

VIỆT NAM TRÊN BÁO MỸ: Cuộc khủng hoảng nhà ở Hà Nội cuối thập niên 80
Trong khoảng hai thập niên sau chiến tranh, do kinh tế khó khăn, người dân Hà Nội đã phải sống chen chúc trong những căn hộ chật chội, thiếu thốn những tiện nghi tối thiểu. Mời độc giả cùng hồi tưởng lại thời kỳ này qua trích đoạn phóng sự của nhà báo Neil Sheehan đăng trên tạp chí The New Yorker số ra ngày 18/11/1991.
“Giống như đi trên tên lửa”: Phi công Mỹ nhớ lại nỗi kinh hoàng của cuộc ném bom Giáng sinh năm 1972 ở Việt Nam

“Giống như đi trên tên lửa”: Phi công Mỹ nhớ lại nỗi kinh hoàng của cuộc ném bom Giáng sinh năm 1972 ở Việt Nam

Đó là một trong những cuộc ném bom dữ dội nhất trong lịch sử. Một chiến dịch gây sốc và sợ hãi bằng không lực áp đảo nhằm buộc một đối thủ cứng đầu phải khuất phục. Đối thủ này, mặc dù bị áp đảo về hỏa lực, đã kiên cường chống chọi với mọi thứ mà cỗ máy chiến tranh đáng gờm nhất thế giới có thể ném vào.
Bác sĩ Pháp làm điệp viên cho Liên Xô tại Sài Gòn

Bác sĩ Pháp làm điệp viên cho Liên Xô tại Sài Gòn

Bác sĩ Pháp làm điệp viên cho Liên Xô tại Sài Gòn
Điệp viên Liên Xô duy nhất sống một thời gian dài ở miền Nam Việt Nam trong suốt cuộc chiến tranh ở Việt Nam được biết đến cho đến nay là một bác sĩ lao phổi người Pháp. “Vụ án bác sĩ người Pháp” là một câu chuyện tình báo hấp dẫn trong chiến tranh Việt Nam nhưng vẫn ẩn chứa nhiều điều chưa được làm sáng tỏ.
Bình Minh

Những điểm sáng Việt Nam năm 2024

Năm 2024, Việt Nam tiếp tục đạt được nhiều thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và đối ngoại, góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Những thành tựu trên phản ánh nỗ lực không ngừng của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và toàn thể nhân dân Việt Nam trong nỗ lực phát triển quốc gia, tạo nền tảng vững chắc cho đất nước cất cánh trong kỷ nguyên mới.
Bình Minh
Bình Minh
Trọng Khang

Những quyết định đối ngoại cuối cùng của Tổng thống Biden trước khi kết thúc nhiệm kỳ

Những tháng cuối trong nhiệm kỳ Tổng thống của mình, ông Joe Biden đã có những bước đi đối ngoại táo bạo và nguy hiểm để đối phó với Nga.
Trọng Khang
Trọng Khang
Xuân Sơn

Những sự kiện lớn tác động tới trật tự toàn cầu năm 2024

Năm 2024, thế giới tiếp tục đối mặt với rất nhiều biến chuyển phức tạp, đặc trưng bởi xung đột địa chính trị nghiêm trọng, và nhiều vấn đề toàn cầu khác.
Xuân Sơn
Xuân Sơn
Quan hệ tam giác Mỹ - Trung - Nga trong thế giới đương đại

Quan hệ tam giác Mỹ - Trung - Nga trong thế giới đương đại

Cục diện tam giác Mỹ - Trung - Nga cơ bản vẫn diễn biến theo hướng: bất cứ một bên nào cũng không thể đơn độc chiến thắng một hoặc hai bên còn lại.
Chuyện gián điệp thì hiện tại tiếp diễn

Chuyện gián điệp thì hiện tại tiếp diễn

Chuyện gián điệp thì hiện tại tiếp diễn
Đầu năm 2022, có lời chào hàng bán máy nhắn tin cho Hezbollah. Đây cũng là thời điểm hoàn toàn thích hợp. Nghi ngờ Israel đã thâm nhập được vào hệ thống điện thoại di động của Li Băng, lãnh đạo Hezbollah đã lệnh phải tìm phương tiện liên lạc an toàn hơn. Máy nhắn tin được chọn vì không có định vị trong máy.
400 năm người Công giáo Thủ đô đồng hành cùng dân tộc

400 năm người Công giáo Thủ đô đồng hành cùng dân tộc

Nếu tính từ ngày linh mục Alexandre de Rhodes đặt chân lên Kinh thành Thăng Long năm 1627, đến nay Công giáo có mặt ở mảnh đất này đã gần 400 năm. Chặng đường lịch sử 400 năm của đạo Công giáo có biết bao thăng trầm, “ánh sáng xen kẽ bóng tối” nhưng có thể khẳng định, suốt 400 năm người Công giáo Thủ đô luôn đồng hành cùng dân tộc.
Bàn về chống lãng phí

Bàn về chống lãng phí

Bác Hồ từng chỉ rõ đích danh “Tham ô có hại nhưng lãng phí có khi còn hại nhiều hơn: Nó tai hại hơn tham ô vì lãng phí rất phổ biến...”